Bệnh Tê Tay Chân

Top 5 Nguyên Nhân Gây Bệnh Tê Tay Chân Và Cách Hỗ Trợ Điều Trị Hiệu Quả Tốt Nhất.

Với bài viết mô tả ở chuyên mục này, đá muối himalaya DamiLama chia sẻ với mọi người về những nguyên nhân gây nên bệnh tê tay chân. Và một số tin tức bài viết này mong sẽ giúp mọi người, quý khách hiểu rõ hơn và một số cách hỗ trợ, phòng tránh bệnh hiệu quả.

Tê bì, nhức tay chân là triệu chứng gây ra cảm giác những cơn đâu nhức trên bàn tay, bàn chân làm cho người bị bệnh khó chịu và tệ hơn là đau đớn. Với các trường hợp nặng thì người bị bệnh sẽ không lái xe được, cũng như không thể cử động và đi lại…. Vậy nguyên nhân, lý do tại sao lại bị tê tay chân? Đây có lẽ là câu hỏi rất nhiều người muốn tìm câu trả lời, tự hỏi nhưng chưa có tổng hợp đầy đủ và hiểu rõ về căn bệnh này. Bài chia sẻ này sẽ chia sẻ cho tất cả mọi người top 5 nguyên nhân chính dẫn đến việc tê nhức tay chân mà khi lưu ý ta có thể phòng tránh được bệnh này.

Top 5 nguyên nhân chính dẫn đến tê nhức tay chân phổ biến dễ nhận biết.

Thứ  Nhất: Bệnh Tiểu Đường

Khi bị bệnh tiểu đường thì việc tê nhức ở tay và chân là một triệu chứng điển hình của bệnh này. Nguyên nhân dẫn đến việc này là vì chỉ số đường huyết cao lên sẽ dẫn đến hệ thống thần kinh bị ảnh hưởng, tổn thương. Và dẫn đến biểu hiện như tê nhức, nặng tay chân.

Thứ Hai: Hội Chứng Ống Cổ Tay

Nguyên nhân thứ hai này có thể là top dẫn đầu trong việc dẫn đến hiện tượng tê nhức tay chân rõ rệt nhất, ở nhiều người nhất. Hội chứng ống cổ tay xảy ra là do việc bị chấn thương ở các dây thần kinh ở xung quanh ống cổ tay. Gây nên hiện tượng cảm giác bị tê ở các đầu ngón tay, trừ ngón út ở người bệnh. Và tê tay cũng là một dấu hiệu cực kì quan trọng trong việc phát hiện hội chứng này.

Thứ Ba: Các Bệnh Lý Về Xương Khớp

Khi mắc về các bệnh lý xương khớp thì các dây thần kinh xung quanh sẽ bị ảnh hưởng, và hầu như sẽ bị tổn thương vì bị chèn dép dây thần kinh do tổn thương gây nên(viêm, sưng,…) Chính vì thế gây nên tê tay chân. Điển hình đó là các bệnh thường gặp như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, gai cột sống, xuất hiện các khối u xơ, tình trạng viêm nhiều,….

Thứ Tư: Thiếu Vitamin

Dinh dưỡng là một vấn đề cực kì quan trọng trong việc giữ gìn sức khỏe, sự cân đối, cân bằng trong cơ thể. Trong số nhiều các loại Vitamin thì các vitamin như B1, E, B6, B12 có tầm quan trọng cực kì đặc biệt đối với cơ thể. Vì nó giúp cung cấp các dưỡng chất thiết yếu trong cơ thể và để việc duy trì sự hoạt động và khỏe mạng của hệ thần kinh. Nếu như trong cơ thể thiếu B12 sẽ dẫn đến việc thiếu máu trong cơ thể và nguyên nhân chính gây nên viêm thần kinh ngoại biên. Không những thiếu mới ảnh hưởng đến cơ thể mà việc dư các vitamin cũng không thể xem thường. Ví dụ như khi dùng, bổ sung quá nhiều vitamin B6 thì cũng dẫn đến tình trạng gây nên cảm giác tê các đầu ngón tay và chân.

Thứ Năm: Một Số Các Nguyên Nhân Không Xác Định Khác.

Với các nguyên nhân cụ thể ở trên thì ngoài ra có một số các nguyên nhân không xác định khác cũng có thể dẫn đến việc tê tay, chân như: Tác dụng phụ của một số các loại thuốc, nhất là thuốc dùng trong việc hóa trị. Khi cơ thể bị côn trùng cắn có độc gây ngộ độc cơ thể và làm tê liệt hệ thần kinh. Hút thuốc lá, dùng rượu bia quá nhiều và trong thời gian dài làm tổn thương đến hệ thần kình. Đăc biệt khi ngủ, năm kê tay gối đầu quá lâu dẫn đến máu không lưu thông nên dẫn đến hiện tượng tê tay, đứng quá lâu tê chân,…..

Cách Hỗ Trợ Điều Trị Và Phòng Bệnh Tê Tay Chân Hiệu Quả Không Ngờ.

Tùy thuộc vào việc xác định nguyên nhân, các biểu hiện bên ngoài, mức độ tê tay, chân như thế nào mà khi điều trị xác định tình trạng cụ thể bác sĩ sẽ có các liệu pháp chữa trị phù hợp. Khi điều trị có thể can thiệp bằng thuốc hoặc không. Vì có một số bệnh nhân việc tê tay, chân chỉ là những biểu hiện tức thời của dây thần kinh bị đè nén, đứng quá lâu, hay là ngồi làm việc, học tập trong một thời gian dài không được nghỉ ngơi. Hay mức độ tệ hơn đó là biểu hiện của việc bị và mắc phải một số các bệnh nguy hiểm khác.

Trong quá trình kết hợp với liệu trình điều trị, chữa trị của bác sĩ thì người bệnh có thể làm giảm bằng cách: Ngâm tay, chân trong nước muối nóng ấm cho mạch dãn nở, máu lưu thông tốt dần dẫn đến hạn chế cảm giác tê. Đồng thời dùng các bài tập cầm, nắm, bóp các vật dụng như bóng, dụng cụ tập vật lý trị liệu. Hoặc bệnh nhân có thể kết hợp song song với việc sử dụng hộp đèn đá muối himalaya trong việc hỗ trợ điều trị rất hiệu quả, có thể rút ngắn được quá trình điều trị của bệnh nhân đến mức tối đa.

Bên cạnh những liệu pháp trên thì có thể đồng thời dùng các bài thuốc đông ý kết hợp với xoa bóp, bấp duyệt, tập vật lý trị liệu một cách bài bản để có thể hỗ trợ được liệu trình trị liệu được đưa ra từ bác sĩ một cách tốt nhất.

Các bài viết bên dưới chia sẻ kiến thức đầy đủ hơn về bệnh tê tay chân, hiểu đúng về bệnh tê tay chân để ngăn ngừa, phòng tránh một cách hiệu quả nhất……

Xem thêm một số các thông tin khác:

Bài thuốc Đao Đờm Hoàn có hỗ trợ điều trị tê tay chân.

Bệnh Á Sừng Là Gì?

Muối Khoáng Là Gì?

Back to top button
Close
Close
Call Now Button