Blog Damilama - Đá Muối Himalaya

Tê Lòng Bàn Tay Bàn Chân Là Gì Và Cách Chữa Trị

Tê lòng bàn tay bàn chân là gì? Chân vừa đảm bảo chức năng vận động, vừa chịu sức nặng của cơ thể khi chúng ta di chuyển, thế nên áp lực lên đôi chân hằng ngày là rất lớn, đặc biệt là đối với những lớn tuổi, người hay di chuyển nhiều hoặc vận động viên. Lâu ngày, chúng ta cảm nhận chân đôi khi mất cảm giác, đôi khi rất đau đớn. Đây là lời cảnh báo sớm cho những căn bệnh cần được can thiệp và điều trị kịp thời.

Tê Lòng Bàn Tay, Bàn Chân Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Bệnh

Tê lòng bàn tay bàn chân dẫn đến hậu quả thế nào?

Tất Cả Những Gì Bạn Cần Phải Biết Về Tê Lòng Bàn Tay Bàn Chân và Cách Chữa Trị

 

Những Nguyên Nhân Gây Tê Lòng Bàn Tay Bàn Chân Không Ngờ Tới

Tê bì tay chân: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

1. Bệnh nhân thừa cân, béo phì

Những người có cân nặng “quá khổ” sẽ dồn rất nhiều áp lực lên chân khi di chuyển, vô tình tạo nên áp lực cho chân. Lượng mỡ thừa quá nhiều gây chèn ép các mạch máu hay các dây thần kinh, các cơ bị chèn ép nghiêm trọng gây nên tê bì chân tay, đặc biệt là lòng bàn chân. Chính vì thế dẫn đến việc bạn có cảm giác bị tê lòng bàn chân và sau đó là bàn tay vì ngoài bị chèn ép thì béo phì còn làm một số các chỉ số trong cơ thể tăng lên.

+ Note: Bài viết tham khảo liên quan đến các triệu chứng tê bạn nên biết: Tê đầu ngón tay dấu hiệu của bệnh nào?

2. Bệnh nhân tăng huyết áp

Huyết áp tăng cao khiến thành mạch máu phải chịu nhiều áp lực, nếu áp lực quá cao bắt buộc tim phải hoạt động nhiều mới đủ cung cấp máu. Khi áp lực tăng cao mà lượng máu không đáp ứng sẽ khiến máu lưu thông không đều tới các chi, gây nên triệu chứng tê lòng bàn tay bàn chân. Nếu bệnh diễn ra trong thời gian dài mà không được can thiệp kịp thời sẽ gây nên đột quỵ, ảnh hưởng đến tim và tổn thương thận.

Tê bàn tay có thể cảnh báo hàng loạt vấn đề sức khỏe tai hại

3. Bệnh nhân đái tháo đường

Bệnh nhân đái tháo đường biến chứng nhiễm trùng sẽ làm cho các chi bị tê, mất cảm giác, đặc biệt là chân và tay do thường ngày chịu nhiều áp lực. Nguyên nhân khiến bệnh đái tháo đường ảnh hưởng tới các chi được lý giải là do các dây thần kinh ngoại biên bị nhiễm trùng gây ra. Vậy bệnh nhân bị tiểu đường sẽ có triệu chứng tê lòng bàn tay bàn chân.

4. Thiếu máu

Khi cơ thể đối mặt với nguy cơ thiếu máu, tim, não không đủ các dưỡng chất để cung cấp cho các chi, nguy cơ tay chân bị tê, đi lại khó khăn là rất cao. Máu rất cần thiết cho não, khi cơ thể thiếu máu sẽ dẫn đến tình trạng choáng váng, mệt mỏi, rối loạn cảm giác và tăng nguy cơ đột quỵ.

5. Các bệnh liên quan đến xương khớp

Những bệnh nhân từng bị các chấn thương xương khớp, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống làm chèn ép lên các mạch máu cũng dẫn tới nguyên nhân tê bì lòng bàn chân. Chúng ảnh hưởng khá nghiêm trọng tới quá trình sinh hoạt, thậm chí tàn phế là điều rất khó tránh khỏi.

Ngoài ra bệnh cũng xảy ra với người lớn tuổi do xương khớp bị thoái hóa, phụ nữ mang thai do áp lực cao lên đôi chân và do những thay đổi của cơ thể trong quá trình mang thai.

Bị tê chân là triệu chứng của bệnh gì? - Việt Nam Forestry

Tê lòng bàn tay bàn chân có khó điều trị hay không?

+ Tê hai ngón tay út và áp út là dấu hiệu của bệnh nào? Có nguy hiểm đến sức khỏe không?

Phương Pháp Điều Trị và Phục Hồi Tê Lòng Bàn Tay Bàn Chân Phù Hợp

 

Tạo tinh thần thoải mái

Tinh thần quyết định rất nhiều đến khả năng điều trị và phục hồi bệnh. Đa số bệnh nhân khi đối mặt với căn bệnh này thường có tâm lý hoang mang, lo lắng thậm chí là cáu giận khi lòng bàn chân tê cứng mất cảm giác, đôi khi lại là cảm giác đau đớn do bệnh mang lại. Thế nhưng, càng lo lắng, càng bất an bệnh lại càng không thuyên giảm mà có xu hướng xấu đi. Hãy vứt bỏ tâm trạng đó ra khỏi người bạn, vực dậy tinh thần sau những ngày u uất, bệnh không đáng lo như chúng ta nghĩ, chuẩn bị cho mình một tinh thần hoàn toàn mới mẻ để cùng tham gia vào quá trình điều trị bệnh này nhé!

10 nguyên nhân gây tê tay, nếu mắc phải bạn cần đi khám ngay

Đi massage cũng là cách hỗ trợ triệu chứng tê lòng bàn tay bàn chân

Tập thể dục tăng cường sức khỏe

Vận động nhẹ nhàng giúp máu lưu thông tốt hơn cũng là một cách để hạn chế những cơn tê bì lòng bàn chân.  Khi máu huyết lưu thông tốt, các mạch máu hạn chế được những áp lực sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc làm giảm các cơn đau của bạn.

Tê tay chân: Nguyên nhân & cách chữa tê bì chân tay trái, phải

Tê lòng bàn tay bàn chân rất khó chịu cho người bệnh

Đảm bảo cơ thể luôn đầy đủ chất

Chú trọng hơn việc bổ sung dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hằng ngày để đảm bảo các chất được cung cấp đầy đủ, các vitamin được luân chuyển vào cơ thể giúp hỗ trợ điều trị bệnh. Lượng máu trong cơ thể nếu được bổ sung đầy đủ, lượng máu cung cấp tới các chi ổn định thì vấn đề tê bì lòng bàn chân sẽ được đẩy lùi.

Đối với bệnh nhân đái tháo đường, nên hết sức cẩn trọng trong quá trình ăn uống để điều chỉnh lượng đường huyết trong cơ thể, phòng tránh các biến chứng không mong muốn do bệnh gây ra.

Phòng và hỗ trợ chữa trị chứng tê lòng bàn tay bàn chân với đá muối khoáng hồng Himalaya

Tê lòng bàn tay bàn chân là gì và cách điều trị thế nào

Đá muối hồng Himalaya được biết đến như một loại muối tinh khiết nhất được khai thác từ độ sâu hơn 2km dưới lòng đất, chứa 84 loại khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể. Từ lâu đá muối hồng Himalaya được xem là “thần được” trong việc hỗ trợ điều trị bệnh, đặc biệt là những bệnh liên quan đến xương khớp mà ở đây là tê lòng bàn chân.

Khi những cơn tê xuất hiện, hãy thả lỏng bản thân, đặt chân lên phiến đá muối được làm nóng đến nhiệt độ thích hợp, đồng thời massage nhẹ nhàng, hơi ấm từ đá muối tỏa ra giúp  sẽ làm giảm các cơn đau. Các khoáng chất có trong đá muối hồng Himalaya sẽ thẩm thấu vào cơ thể, tăng cường khả năng chuyển hóa chất. Đá muối hồng đặt chân Himalaya giúp kích thích các huyệt đạo, giảm các cơn co cơ, bênh cạnh đó còn giúp hỗ trợ máu lưu thông tới các chi tốt hơn sẽ là lựa chọn không tồi cho các bệnh nhân tê lòng bàn chân, bên cạnh đó nó còn tạo cảm giác thư giãn, giúp tinh thần người bệnh tốt hơn.

Có nên điều trị tê lòng bàn tay bàn chân không

Hoặc bạn có thể dùng túi chườm nóng đá muối hồng Himalaya để chườm vào cột sống hay vùng thắt  lưng, nó sẽ hỗ trợ những bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, gai cột sống giảm đau.

Canxi và Kali là những nguyên tố có khá nhiều trong đá muối hồng Himalaya, chúng rất tốt cho xương. Mỗi ngày một ly nước đá muối hồng Himalaya pha loãng, xương khớp sẽ trở nên cứng cáp, đồng thời hỗ trợ giải độc cho cơ thể hiệu quả.

Hoang mang, lo lắng không phải là cách để hỗ trợ điều trị bệnh. Bệnh tê lòng bàn chân hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu chúng ta kiên trì và tuân theo liệu trình trị bệnh. Hãy sử dụng thêm đá muối hồng Himalaya trong việc chữa bệnh để xem nó “kì diệu” như thế nào bạn nhé!

P.s: Tham khảo bài thuốc chữa viêm khớp dạng thấp đông y

Khỏe mạnh để thành công! Thành công để hạnh phúc!

Công Dụng Muối Đá Himalaya

Liên hệ Damilama – Đá muối Himalaya bạn sẽ được tư vấn về công dụng và cách sử dụng hiệu quả sản phẩm hộp đá muối đặt chân trong triệu chứng bị tê lòng bàn tay bàn chân như thế này. Ngoài ra thì bạn còn được tư vấn thêm và so sánh cụ thể hơn về muối hồng và muối biển loại nào tốt hơn?

Tê bì chân tay khi ngủ là biểu hiện của bệnh gì và bài thuốc trị

Thông tin Liên Hệ Đá Muối Himalaya Damilama

Video Đá Muối Himalaya DamiLama

Xem Thêm Các Bài Viết Cùng Chủ Đề:

Blog Đá Muối Himalaya DamiLama

[/box]

5/5 - (1 bình chọn)
Tags

Damilama - Đá Muối Himalaya

DamiLama Chuyên Viết, Chia Sẻ Các Kiến Thức Về Sức Khỏe. Đặc Biệt Có Niềm Yêu Thích Đối Với Đá Muối Himalaya. Chia Sẻ Tất Cả Về Những Công Dụng - Tác Dụng Của Đèn Đá Muối Himalaya, Có Thể Giúp Được Mọi Người Bảo Vệ Sức Khỏe, Nâng Cao Sức Khỏe Được Tốt Hơn.

Related Articles

Back to top button
Close
Close
Call Now Button