Bệnh Ở Trẻ Em

Cách Chữa Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em và 5 Điều Cần Lưu Ý Khi Điều Trị Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em

Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Điều Trị và Phòng Tránh

Viêm tai giữa ở trẻ em là một trong những bệnh thường gặp. Bệnh gây ra những triệu chứng vô cùng khó chịu và làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bé. Ngoài ra nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Để tránh điều này các bậc phụ huynh cần hiểu rõ bệnh và cách điều trị trong các thông tin được đề cập dưới đây.

Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Điều Trị và Lưu Ý Phòng Tránh Tốt Nhất Cho Trẻ

Viêm tai giữa là gì?


Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn.

cach chua viem tai giua o tre em nhu the nao
Trẻ thường xuyên ôm tai là dấu hiệu của viêm tai giữa – Ảnh Nguồn Internet

Đề xuất bài viết bạn nên xem Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Mẹo Trị Ù Tai Hiệu Quả

Nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh viêm tai giữa


Nguyên nhân của bệnh viêm tai giữa là do viêm nhiễm vùng mũi họng bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, u ở vòm họng, do viêm mũi xoang mủ. Hoặc do viêm nhiễm đường hô hấp, dị nguyên, bệnh lý trào ngược, do không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay.

Khi bị viêm tai giữa, người bệnh sẽ có những dấu hiệu như:


  • Lúc bắt đầu có triệu chứng đau tai khiến trẻ khó chịu nên hay đua tay lên vò tai, sau đó chảy nước tai và sức nghe giảm.
  • Ngoài ra có những dấu hiệu ít gặp khác như ù tai, chóng mặt, sốt, sưng sau tai, chán ăn và khó ngủ…
  • Để phát hiện bệnh, người lớn và trẻ em cần được sự trợ giúp của bác sĩ trong chẩn đoán sớm.

Cách điều trị bệnh viêm tai giữa


Đi khám để bác sỹ xác định theo tùy từng giai đoạn viêm tai giữa mà chúng ta sẽ có những cách điều trị khác nhau cho bé. Viêm tai giữa cấp được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn sung huyết, giai đoạn ứ mủ ở tai và giai đoạn vỡ mủ. Nếu trong trường hợp bé chỉ bị viêm tai giữa ở giai đoạn sung huyết thì chỉ cần điều trị nội khoa bằng các loại kháng sinh toàn thân.

 Nếu bé bị viêm tai giữa do các loại vi khuẩn liên cầu, Hemophilus Influenza, phế cầu… bậc phụ huynh nên sử dụng những loại kháng sinh nhóm B lactam kết hợp với các loại thuốc chống viêm, sưng, chống phù nề, hạ sốt, giảm đau theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Đồng thời kết hợp với các kháng sinh điều trị mũi họng.

Trường hợp viêm tai giữa chuyển sang trạng thái ứ mủ bé cần được đến bệnh viên để thực hiện việc trích rạch màng nhỉ dẫn lưu mủ. Đồng thời kết hợp các loại thuốc điều trị toàn thân khác như ở giai đoạn xung huyết.

Nếu không điều trị kịp thời giai đoạn này các dịch ứ mủ động trên tai sẽ tự động phá vỡ vị trí mỏng nhất của màng nhỉ và chảy ra ngoài ống tai ngoài. Khi đó, màng nhĩ của trẻ sẽ bị thủng và cần điều trị bằng những cách làm thuốc nhỏ tai cho trẻ.

viem tai giua o tre em tri co kho khong
Nhỏ thuốc theo sự hướng dẫn của bác sỹ – Ảnh Nguồn Internet

Đông trùng hạ thảo là gì? Đông trùng hạ thảo có rất nhiều các tác dụng và trên thực tế bạn có thể bấm xem để tìm hiểu cụ thể hơn về các dụng của nó đối với hệ cơ quan thính giác của con người.

Những thuốc nhỏ tai cần sử dụng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ bởi trong các giai đoạn khác nhau của viêm tai giữa sẽ dùng các loại thuốc khác nhau theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Tùy vào từng trường hợp mà có phương pháp điều trị khác nhau như:

  • Ở giai đoạn xung huyết chủ yếu chúng ta dùng các loại thuốc giảm đau như otopax.
  • Ở giai đoạn ứ mủ thì thực hiện trích rạch và sử dụng các loại thuốc giảm đau.
  • Ở giai đoạn vỡ mủ sẽ dùng các nhóm thuốc chữa viêm tai an toàn đối với trường hợp tai bị thủng như ciplox, không được sử dụng thuốc nhỏ tai có chứa kháng sinh nhóm aminosid.

Tất cả những quá trình điều trị viêm tai giữa ở trẻ em cần phải được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng.

Đề xuất bạn nên xem sản phẩm Hộp đèn đá muối đặt chân himalaya chắc chắn sản phẩm này có nhiều tác dụng và công dụng hữu ích, thú vị dành riêng cho bạn.

5 điều cần lưu ý khi điều trị viêm tai giữa cho trẻ


  • Không nên tự ý dùng ôxy già nhỏ vào tai của trẻ để tránh làm bong lớp biểu bì bảo vệ da ống tai và gây ra những biến chứng khôn lường
  • Không tự ý sử dụng những loại thuốc nguyên chất có khả năng hòa tan cao nhằm tránh cản trở quá trình lưu thông các dịch trong ống tai
  • Tuyệt đối không được cạo thuốc kháng sinh rắc vào tai trẻ rất nguy hiểm, có thể gây bít tắc dẫn lưu dịch nghiêm trọng đẫn đến tình trạng bệnh nặng thêm, và nhất là ảnh hưởng nghiêm trọng đến xương chũm của tai giữa thậm chí là nội sọ.
  • Cần đưa trẻ đến ngay các chuyên khoa tai mũi họng khi phát hiện bệnh viêm tai giữa ở trẻ.
  • Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc và điều trị bệnh viêm tai giữa ở trẻ em tại nhà nếu không có sự hướng dẫn của bác sĩ.
nen den dau de dieu tri viem tai giua o tre em hieu qua nhat
Viêm tai giữa rất nguy hiểm nên cha mẹ hãy cho trẻ thăm khám sớm – Ảnh nguyền Internet

Sau khi ăn bạn cần đề ý và quan tâm đến các vấn đề gì, như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe luôn tốt? Bấm xem bài viết top 05 điều cần làm sau khi ăn bạn nên biết.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em rất nguy hiểm. Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu bị bệnh cần đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám, kiểm tra và điều trị kịp thời để tránh những biến chứng về sau.

Xem thêm tin tức tổng hợp khác ngoài viêm tai giữa ở trẻ em về bệnh trẻ em:

5/5 - (1 bình chọn)
Tags

Damilama - Đá Muối Himalaya

DamiLama Chuyên Viết, Chia Sẻ Các Kiến Thức Về Sức Khỏe. Đặc Biệt Có Niềm Yêu Thích Đối Với Đá Muối Himalaya. Chia Sẻ Tất Cả Về Những Công Dụng - Tác Dụng Của Đèn Đá Muối Himalaya, Có Thể Giúp Được Mọi Người Bảo Vệ Sức Khỏe, Nâng Cao Sức Khỏe Được Tốt Hơn.

Related Articles

Trả lời

Back to top button
Close
Close
Call Now Button