Bệnh Ở Trẻ Em

Top 07 cách chữa nhiệt miệng ở trẻ em

Nhiệt miệng là căn bệnh khiến người bênh cảm thấy khó chịu khi mắc phải. Thông thường nhiệt miệng xảy ra do di truyền hoặc sử dụng chung vật dụng với người mắc bệnh. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu 09 cách chữa nhiệt miệng ở trẻ em  hiệu quả và dễ thực hiện.

Xem thêm bài viết: Nguyên nhân bệnh nhiệt miệng ở trẻ em

Nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng được biết đến là một vết loét nhỏ trong miệng, thường phát triển ở mô mềm hoặc trong má, môi, lưỡi. Vết loét này thường có hình tròn, bầu dục hoặc oval. Khi bị loét vết thường có màu trắng, hoặc vàng và viển đỏ. Nhiệt miệng hoàn toàn không lây lan, nhưng sẽ mang tới sự khó chịu, khiến người bệnh đau nhức và khó khăn trong khi ăn uống.

Nhiệt miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ
Nhiệt miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ

Chính vì vậy, khi mắc nhiệt miệng người bệnh cảm thấy khó chịu, không thoải mái.

Các loại nhiệt miệng và triệu chứng của nhiệt miệng

Nhiệt miệng thường phân thành các loại sau:

  • Viêm đau nhiệt miệng dạng nhẹ: Thường xảy ra ở gần ngoài miệng, có hình oval màu trắng và viền đỏ xung quanh. Sẽ gây đau nhức, nhất là khi ăn. Thương sau khoảng 1-2 tuần vết loét sẽ liền lại và không để lại sẹo.
  • Viêm đau nhiệt miệng dạng to: Thường có hình tròn nhỏ, sau khi bị nặng sẽ trở thành vết lớn và sẽ cảm thấy sưng, đau. Bệnh này có thể kéo dài đến 6 tuần và để lại sẹo sau khi khỏi.
Nhiệt miệng khiến trẻ cảm thấy khó chịu, bỏ ăn
Nhiệt miệng khiến trẻ cảm thấy khó chịu, bỏ ăn

Khác với người trường thành, trẻ thường có biểu hiện nhiệt miệng là xuất hiện một vài đóm nhỏ, mọng nước và lan rộng khi không được điều trị. Khi này trẻ thường có hiện tượng bỏ ăn, quấy khóc. Nhiệt miệng thường xảy ra không rõ nguyên nhân, có thể do ăn cay nóng nhiều hoặc do việc cắn phải miệng trong quá trình ăn.

Cách chữa nhiệt miệng cho trẻ

Để chữa nhiệt miệng cho trẻ, có rất nhiều cách bạn có thể sử dụng. Dưới đây là 09 cách phổ biến và hiệu quả nhất.

Có nhiều cách để giảm tình trạng đau nhức do nhiệt miệng gây nên
Có nhiều cách để giảm tình trạng đau nhức do nhiệt miệng gây nên

– Sử dụng mật ong để chữa nhiệt miệng: Mật ong là chất có tính chống vi khuẩn, có khả năng làm lành các vết loét nhanh hơn. Cách đơn giản nhất là cha mẹ vệ sinh tay sạch sẽ, sau đó dùng tay chạm nhẹ vào mật ong và chạm vào vết nhiệt miệng. Hương vị thơm, ngọt của mật ong sẽ giúp bé cảm thây dễ chịu và thích thú. Tuy nhiên cách này không áp dụng cho trẻ dưới 1 tuổi bởi sẽ khiến trẻ có thể bị nguy hiểm.

Sử dụng mật ong là  cách làm hiệu quả
Sử dụng mật ong là  cách làm hiệu quả

– Sử dụng mật ong và củ nghệ để chữa loét miệng. Mật ong và củ nghệ khi kết hợp cùng nhau sẽ có tính chống viêm, khử trùng và kháng khuẩn đồng thời giúp vết loét miệng nhanh chóng liền hơn. Khi sử dụng cách này hãy hòa tan hỗn hợp nghệ và mật ong rồi chấm nhẹ lên vết loét. Cách làm này không chỉ giúp trẻ giảm đau mà còn giúp vết loét nhanh lành hơn rất nhiều. Đồng thời có thể giảm đau đớn cho bé.

Mật ong và nghệ giúp đẩy nhanh quá trình lành vết thương
Mật ong và nghệ giúp đẩy nhanh quá trình lành vết thương

– Sử dụng dừa: bạn có thể dùng dầu dừa, nước dừa hoặc sữa dừa đều mang tới tác dụng như nhau. Do dừa có tính mát sẽ giúp bé nhanh chóng chữa khỏi nhiệt miệng. Đồng thời nước dừa sẽ làm dịu vết loét, giúp bé không còn khó chịu, nhanh khỏi hơn.

Dừa có tác dụng tốt trong chữa nhiệt miệng
Dừa có tác dụng tốt trong chữa nhiệt miệng

– Sử dụng sữa bơ: Do thành phần có chứa axit lactic nên sẽ giúp ức chế quá trình hoạt động của vi khuẩn. Khi này sữa bơ sẽ giống như một loại thuốc sát khuẩn cho trẻ, đồng thời giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh. Nếu trẻ lớn hơn 8 tháng tuổi có thể dùng sữa bơ hàng ngày cho trẻ.

– Sữa đông: Là loại sữa có thể sử dụng phổ biện cho trẻ. Sữa đông và sữa chua sẽ làm giảm triệu chứng đau buốt cũng như nhức của vết loét miệng. Có thể cho trẻ ăn kèm trái cây hoặc làm thành sinh tố. Cách này sẽ kích thích vị giác và giúp bé thích thú hơn khi ăn.

– Dùng lá húng quế: Chỉ cần rửa sạch lá húng quế, và cho bé nhai 2-3 lá, lá húng quế sẽ có tác dụng giảm đau và từ đó làm dịu các vết loét gây nhiệt miệng. Tuy nhiên do húng quế có vị cay nên cách này có thể khó khăn đối với các bé.

Dùng húng quế cũng mang lại tác dụng tốt
Dùng húng quế cũng mang lại tác dụng tốt

– Dùng cam thảo: Đun cam thảo cùng một chút nước, cách này sẽ tạo ra tinh chất củ cam thảo. Lấy nước đun cho con uống hàng ngày  sẽ giúp đẩy lùi bệnh. Hoặc không có thể bôi trực tiếp vào miệng vết loét.

Cam thảo là loại thuốc chữa nhiệt miệng hiệu quả
Cam thảo là loại thuốc chữa nhiệt miệng hiệu quả

Đây là 07 cách phổ biến nhất giúp chữa nhiệt miệng ở trẻ em tốt nhất. Bạn đọc có thể tham khảo để giúp con mình bớt khó chịu hơn khi bị nhiệt miệng.

Những thông tin về cách chữa nhiệt miệng ở trẻ em đã được chia sẻ trong bài viết. Hy vọng rằng với những thông tin này, bạn đọc sẽ có được những phương pháp hữu hiệu để giúp giảm tình trạng đau buốt của trẻ. Chúc bạn sẽ bảo vệ được sức khỏe của con mình tốt nhất.

Damilama - Đá Muối Himalaya

DamiLama Chuyên Viết, Chia Sẻ Các Kiến Thức Về Sức Khỏe. Đặc Biệt Có Niềm Yêu Thích Đối Với Đá Muối Himalaya. Chia Sẻ Tất Cả Về Những Công Dụng - Tác Dụng Của Đèn Đá Muối Himalaya, Có Thể Giúp Được Mọi Người Bảo Vệ Sức Khỏe, Nâng Cao Sức Khỏe Được Tốt Hơn.

Related Articles

Trả lời

Back to top button
Close
Close
Call Now Button